

𝐂𝐮̣𝐦 𝐭𝐮̛̀ “𝐜𝐡𝐚̂𝐦 𝐜𝐮̛́𝐮” 𝐥𝐚̀ 𝐭𝐮̛̀ 𝐠𝐡𝐞́𝐩 𝐠𝐨̂̀𝐦 “𝐜𝐡𝐚̂𝐦” 𝐯𝐚̀ “𝐜𝐮̛́𝐮”. “𝐂𝐮̛́𝐮” đ𝐨̂𝐢 𝐤𝐡𝐢 𝐜𝐨̀𝐧 𝐭𝐨̂́𝐭 𝐡𝐨̛𝐧 𝐩𝐡𝐮̛𝐨̛𝐧𝐠 𝐩𝐡𝐚́𝐩 𝐜𝐡𝐚̂𝐦 𝐛𝐚̆̀𝐧𝐠 𝐤𝐢𝐦.
𝐂𝐮̛́𝐮 (𝐩𝐡𝐮̛𝐨̛𝐧𝐠 𝐩𝐡𝐚́𝐩 đ𝐨̂́𝐭 𝐜𝐮̛́𝐮 = đ𝐨̂́𝐭 𝐧𝐠𝐚̉𝐢 𝐜𝐮̛́𝐮) 𝐥𝐚̀ 𝐜𝐚́𝐜𝐡 𝐝𝐚̂̃𝐧 𝐭𝐫𝐮𝐲𝐞̂̀𝐧 𝐬𝐮̛́𝐜 𝐧𝐨́𝐧𝐠 𝐯𝐚̀𝐨 𝐜𝐚́𝐜 𝐡𝐮𝐲𝐞̣̂𝐭 đ𝐚̣𝐨 𝐡𝐨𝐚̣̆𝐜 𝐜𝐚́𝐜 𝐯𝐮̀𝐧𝐠 𝐧𝐡𝐚̂́𝐭 đ𝐢̣𝐧𝐡 𝐜𝐮̉𝐚 𝐜𝐨̛ 𝐭𝐡𝐞̂̉ 𝐜𝐨𝐧 𝐧𝐠𝐮̛𝐨̛̀𝐢.

Điếu ngải sau khi được đốt cháy sẽ dùng hơ ấm lên cơ thể tại các huyệt đạo giúp tạo cảm giác thoải mái, hiệu quả trong điều trị. Bột ngải được đốt cháy sẽ tỏa ra mùi thơm đặc trưng.
Sức nóng: sử dụng sức nóng (nhiệt trị liệu). Hơi nóng sẽ gia tăng gấp bội nếu tác động tại một điểm chính xác rất nhỏ của cơ thể là huyệt đạo. Phương pháp này có đặc tính trị bệnh, làm dịu đau đối với nhiều chứng bệnh khác nhau..







𝐕𝐨̛́𝐢 𝐭𝐡𝐮𝐲𝐞̂́𝐭 𝐚̂𝐦 𝐝𝐮̛𝐨̛𝐧𝐠, 𝐧𝐞̂́𝐮 𝐠𝐨̣𝐢 𝐜𝐡𝐚̂𝐦 𝐥𝐚̀ 𝐝𝐮̛𝐨̛𝐧𝐠 𝐭𝐡𝐢̀ 𝐜𝐮̛́𝐮 𝐥𝐚̀ 𝐚̂𝐦, 𝐜𝐡𝐨 𝐧𝐞̂𝐧 𝐜𝐮̛́𝐮 𝐜𝐡𝐢𝐞̂́𝐦 𝐦𝐨̣̂𝐭 𝐧𝐮̛̉𝐚 𝐭𝐫𝐨𝐧𝐠 𝐯𝐢𝐞̣̂𝐜 𝐭𝐫𝐢̣ 𝐛𝐞̣̂𝐧𝐡.
Từ xa xưa, việc đốt cứu đã phát triển mạnh tại các nước châu Á như: Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Hàn quốc.





– Không cứu lúc bệnh nhân sốt cao.
– Cẩn trọng với vùng mặt (vì có thể gây sẹo do phỏng), vùng bụng dưới hoặc tại vùng xương chậu của phụ nữ đang thai nghén. Một số huyệt đạo không nên sử dụng phương pháp này vì gần động mạch quan trọng, huyệt gần mắt, vùng dễ để lại sẹo do vùng da thường co giãn như kheo chân, khuỷu tay…
Tóm lại: Châm giải quyết các bệnh cấp tính, mới mắc, bệnh về nhiệt. Cứu thiên về bệnh lý đã lâu (hư), thiên về bệnh lý hàn (lạnh) hiệu.

– Đau cột sống: Đốc du, A thị huyệt…
– Suy nhược thần kinh: Bách hội, Nội quan, Túc tam lý, Thần môn, Tâm du…
– Nấc cụt: Cách du, Nội quan…